Răng dễ bị sâu khi nào và có dấu hiệu nào nhận biết hay không? Đây đều là những câu hỏi được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây. Hãy cùng tham khảo bài viết về kỹ thuật chỉnh nha invisalign dưới đây để tìm ra được câu trả lời đúng đắn nhất.

Nguyên nhân răng bị sâu

Nguyên nhân sâu răng có thể do vi khuẩn có sẵn trong miệng, chủ yếu là vi khuẩn Streptococcus Mutans khi có thức ăn còn dính lại trên mặt răng nhất là đường và tinh bột, những vi khuẩn này sẽ phân hủy thức ăn tạo thành một mảng dính vào răng mà chúng ta thường gọi là mảng bám. Những mảng bám này rất dính và chúng thường bám vào răng hàm, khiến gây ra những bệnh như sâu răng hay viêm lợi, viêm quanh răng. Các mảng bám dần được khoáng hóa bởi các chất khoáng trong nước bọt và thức ăn tạo thành cao răng.

Răng dễ bị sâu khi nào - Những dấu hiệu nhận biết-1
Răng dễ bị sâu khi nào*

Men răng bị ăn mòn thành lỗ, vi khuẩn cùng thức ăn càng có điều kiện bám vào, như thế axit càng tạo ra được nhiều hơn, tổ chức quanh răng bị phá hủy nhiều hơn, lỗ sâu ngày càng được mở rộng và tủy răng sẽ bị phá hủy. Một số người bị tụt lợi hở cổ răng và chân răng thì những mảng bám sẽ bám lên và phá hủy thức ăn tạo nên axit trên bề mặt răng và thân răng, đồng thời các mô cứng răng bị ăn mòn và tạo thành lỗ sâu. 

Hơn nữa, do cách chải răng của chúng ta thường dùng bàn chải cứng và chải ngang nên hay bị mòn cổ răng, như vậy chân răng bị lộ và rất dễ bị sâu.

Răng dễ bị sâu khi nào – Dấu hiệu nhận biết

Sâu răng là loại bệnh diễn biến âm thầm và rất khó phát hiện. Nhưng chúng ta có thể nhận biết chúng qua một số dấu hiệu dưới đây.

Giai đoạn đầu: Lúc đầu răng sẽ ngã màu sậm, xuất hiện những đốm màu trắng. Đốm trắng đục này chính là những dấu hiệu đầu tiên cho thấy vi khuẩn bắt đầu tấn công men răng. Bên ngoài răng thì những dấu hiệu này chưa thể hiện ra rõ nét, nhưng bên trong thân răng thì chất khoáng đã bị mất, nhất là canxi có trong men răng.

Giai đoạn tiếp chính là lúc các lỗ hỏng đen xuất hiện trên bề mặt răng hoặc xung quanh thân răng. Lúc này bệnh đã phát triển được một thời gian dài cấu trúc răng bị phá hủy từ lớp men bên ngoài đến lớp ngà răng và tủy. Răng dễ bị sâu khi nào? nếu lúc này không được chữa trị kịp thời có thể xuất hiện các bệnh nhiễm trùng và mắc các căn bệnh liên quan khác.

Lúc răng xuất hiện những lổ hỏng thì lúc này hơi thở sẽ có mùi hôi khó chịu nếu không vì do vệ sinh răng miệng kém hay thức ăn bám dính vào thì cũng có thể do các vi khuẩn gây sâu răng gây ra.

Răng dễ bị sâu khi nào - Những dấu hiệu nhận biết-2
Răng sâu điều trị như thế nào?*

Những cơn đau kéo dài cũng chính là dấu hiệu của bệnh sâu răng. Các lỗ sâu hình thành thì các cơn đau sẽ tăng nhanh và âm ỉ hơn về đêm.

Một dấu hiệu nữa của răng bị sâu là dễ bị ê buốt và kích ứng với những thức uống quá lạnh hoặc quá nóng.

Cách điều trị sâu răng như thế nào?

Muốn điều trị hiệu quả https://cutt.ly/Cwvy9wmB bệnh sâu răng thì phải dựa vào tình trạng cụ thể của từng người nặng nhẹ như thế nào. Những ai bị sâu nhẹ thì có thể tiến hành tái khoáng hoặc bôi gel kết hợp với việc chăm sóc răng miệng thật tốt để kiểm soát bệnh lý không để nặng hơn.

Còn đối với những trường hợp răng bị mẻ vỡ thân răng và có những cơn đau dữ dội thì hàn trám răng chính là phương pháp tối ưu nhất. Bác sĩ sẽ sử dụng chất liệu trám đưa vào lỗ sâu để bịt kín lại thân răng và ngăn ngừa các tác nhân có hại bên ngoài xâm nhập vào bên trong chỗ răng sâu. Vì thế nếu có những dấu hiệu bị sâu răng hãy đến ngay các trung tâm nha khoa để được thăm khám và chữa trị nhé.

NH
 
Top