Răng khôn mọc lệch khi mang thai có ảnh hưởng gì không? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn thắc mắc trồng răng implant mất bao lâu?
Răng khôn mọc lệch khi mang thai có sao không?
Răng hôn hay còn gọi là răng số 8 thường mọc ở độ tuổi trưởng thành từ 18-25. Phần đông phụ nữ ở độ tuổi này kết hôn và đang mang thai. Nên tình trạng răng khôn mọc lệch khi mang thai rất hay gặp phải.
Vì răng khôn là chiếc răng cuối cùng mọc trên cung hàm nên thường không đủ chỗ để mọc, khiến nó chen chúc, mọc lệch, mọc ngầm đâm vào chiếc răng kế cạnh.
Răng khôn mọc lệch khi mang thai
Răng khôn mọc lệch gây nhiều biến chứng nguy hiểm nên bác sĩ thường chỉ định nhổ bỏ. Nhưng đối với những bà mẹ đang mang thai thì việc nhổ bỏ lại là điều cấm kỵ, phải hạn chế tiến hành. Bởi do quá trình nhổ răng khôn có rất nhiều công đoạn từ sử dụng thuốc giảm đau, thuốc gây tê, thuốc kháng sinh…tất cả những điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi trong bụng.
Nhưng không thể vì vậy mà bỏ mặc những chiếc răng khôn mọc lệch mà không chữa trị, nên biết biến chứng của răng khôn rất nguy hiểm gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cơ thể.
Sâu răng, viêm lợi do răng khôn mọc ngầm khiến thức ăn dễ bị mắc kẹt vào răng khiến vi khuẩn xâm nhập nếu không được vệ sinh sạch sẽ.
- Ảnh hưởng đến chiếc răng bên cạnh do không đủ chổ để mọc, gây ảnh hưởng tới răng ăn nhai số 7.
- Có thể khiến má trong tổn thương vì răng mọc lệch sẽ đâm vào má và gây nên tình trạng viêm nhiễm.
- Sưng lợi trùm do răng khôn mắc kẹt lại phía dưới lớp lợi tạo nên những cơn đau khó chịu.
Để răng khôn mọc lệch khi mang thai lâu mà không chữa trị thì không chỉ ảnh hưởng tới em bé mà còn làm sức khỏe của mẹ bầu gặp vấn đề.
Cách chữa trị khi răng khôn mọc lệch
Mặc dù không thể nhổ bỏ nhưng khi có những dấu hiệu của răng khôn mọc lệch thì nên đến ngay các trung tâm y tế để được thăm khám để bác sĩ tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Tại nha khoa mẹ bầu sẽ được bác sĩ kê đơn một số loại thuốc giảm đau, kháng viêm và áp dụng một số cách chữa đau răng tại nhà bằng mẹo dân gian. Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc mà chưa được sự cho phép của bác sĩ, nhằm tránh những vấn đề xấu có thể phát sinh.
Súc miệng bằng nước muối ấm
Muối được biết đến là gia vị dùng để nấu ăn không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Trong muối chứa nhiều thành phần có khả năng sát khuẩn và chống viêm rất tốt. Các mẹ bầu chỉ cần súc miệng với nước muối ấm 2 lần vào buổi sáng và tối sau khi ăn. Thực hiện đều đặn vài ngày sẽ làm giảm những cơn đau nhức.
Chườm đá lạnh
Đá lạnh có khả năng gây tê và giảm sưng hiệu quả. Chỉ cần lấy vài viên đá trong tủ lạnh ra cho vào một cái khăn sạch rồi chườm lên vùng răng sưng đau đến khi không còn đau nữa thì dừng lại.
Tỏi
Tinh chất tỏi có khả năng chống viêm, kháng khuẩn nên dùng tỏi chữa trị răng sâu không còn là điều lạ lẫm. Đem 1 nhánh tỏi giã nát trộn với một ít muối rồi đắp lên vùng răng khôn bị đau. Tình trạng đau răng khôn mọc lệch khi mang thai sẽ được giải quyết.
Lá lốt
Đem lá và thân cây lá lốt sắc với một ít muối dùng để ngậm hàng ngày sẽ làm giảm cơn đau nhức do răng khôn mọc lệch khi mang thai gây ra. Một số hợp chất trong lá lốt có tác dụng giảm đau và tiêu diệt vi khuẩn gây hại hiệu quả.
Bài viết trích nguồn tại: cayghepimplantmini.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH